Soft power - Sức mạnh mềm văn hoá
Schedule
Tue, 08 Apr, 2025 at 02:30 pm
UTC+07:00Location
Viện Văn hoá, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam - Vicast | Hanoi, HN
#đốithoại | Soft power - Sức mạnh mềm văn hoá
📌 Thứ ba - 08.04.2025 - 14h30
📌 Địa điểm: Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (VICAST) - 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội
📌Vào cửa tự do
📌 Ngôn ngữ sự kiện: Dịch song song Pháp Việt
📌 Diễn giả:
- Ông Frédéric Martel, nhà văn và giảng viên đại học
- TS. Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (VICAST)
- MC: TS. Bùi Nguyên Bảo, Trung tâm đào tạo MC và Kỹ năng KnB Enhance
📌 Frédéric Martel bảo vệ luận án tiến sĩ về khoa học xã hội tại EHESS (Trường Nghiên cứu Chuyên sâu về Khoa học Xã hội), Paris, và hiện là nhà văn, giảng viên đại học kiêm phóng viên. Ông cũng sở hữu bốn bằng thạc sĩ về khoa học xã hội, khoa học chính trị, công pháp và triết học (đại học Paris II và Paris I, DEA/Master 2 về Nghiên cứu). Ông từng là tuỳ viên văn hoá Đại sứ quán Pháp tại Mỹ và phụ trách phòng sách Đại sứ quán Pháp tại Rumani.
Sức mạnh mềm văn hoá
📌 Nếu “hard power” (quyền lực cứng) ép buộc các tác nhân và các thế lực khác bằng vũ lực và sự cưỡng chế (quân đội, kinh tế truyền thống cùng các chế tài và ngoại giao kết hợp vũ lực, v.v), thì “soft power” lại tương ứng với một sự ảnh hưởng “mềm” và chủ yếu dựa trên văn hoá, tư tưởng, truyền thông hoặc công nghệ số. Mục đích của buổi đối thoại này là chỉ ra lợi ích cũng như hạn chế của khái niệm nêu trên, từng được giáo sư kiêm cựu bộ trưởng Joseph Nye đưa ra tại Mỹ.
📌 Khái niệm này mang tinh thần đặc Mỹ tới nỗi khó mà thực sự có tác dụng ở Pháp, Trung Quốc hay Việt Nam; nó cũng quá mập mờ nên không được thích đáng cho lắm về mặt hàn lâm. Tuy nhiên nó lại vẫn hiệu quả! Các quốc gia hiện khao khát có được “soft power” thường quên mất rằng, trước tiên, phải duy trì vững chắc văn hoá riêng và không chỉ phỏng theo mô hình kiểu Mỹ. Do vậy, quan trọng là xác định được giới hạn cũng như các khả năng của khái niệm này đối với một quốc gia như Việt Nam vốn có thể lấy cảm hứng từ đó mà gia tăng ảnh hưởng của mình ở nước ngoài để sau đó đạt được tầm nhìn xa cải thiện hơn tại các cuộc tranh luận toàn cầu, thu hút được nhiều khách du lịch và cuối cùng là có thêm các dự án đầu tư mới dành cho văn hoá và tư tưởng.
----------------------------------
#Dialogue | Soft power
📌 Mardi - 08.04.2025 - 14h300
📌 Lieu : Institut des Études sur la Culture, les Arts, les Sports et le Tourisme du Vietnam (VICAST) - 32 Hao Nam, Dong Da, Hanoi
📌 Entrée libre
📌 Langue : Traduction simultanée (français - vietnamien)
📌 Intervenants :
- M. Frédéric Martel, écrivain et professeur d’université
- Mme Nguyen Thi Thu Phuong, directrice du VICAST
- MC : M.Bùi Nguyên Bảo, Centre de formation MC et KnB Enhance
📌 Écrivain, universitaire et journaliste, Frédéric Martel est titulaire d’un doctorat en sciences sociales (EHESS, Paris). Il est également titulaire de quatre Masters en Sciences Sociales, Science politique, Droit public et Philosophie (universités Paris II et Paris I, DEA/Master 2 Recherches). Il a été attaché culturel à l’Ambassade de France aux États-Unis et chargé du bureau du livre de l’Ambassade de France en Roumanie.
📌 Le Soft Power
Si le "Hard Power" consiste à contraindre d'autres acteurs et puissances par la force et la coercition (l'armée, l'économie traditionnelle et ses sanctions, la diplomatie assortie de la force etc.), le Soft Power correspond à une influence "douce" et qui passe principalement par la culture, les idées, les médias ou encore le numérique. Les start-ups, les artistes et les intellectuels sont au cœur du "Soft power". Ce dialogue vise à montrer l'intérêt de ce concept, qui fut inventé aux États-Unis par l'universitaire et ancien ministre Joseph Nye, mais aussi ces limites. Il est trop américain dans son esprit pour vraiment opérer en France, en Chine ou au Vietnam ; il est trop flou pour être vraiment pertinent académiquement. Et pourtant, il fonctionne ! Tous les pays veulent désormais leur "soft power" oubliant qu'il nécessite un ancrage dans leur propre culture et qu'il ne peut être seulement répliquer du modèle américain. Il est donc important de mesurer les limites du concept mais aussi ses possibilités pour un pays comme le Vietnam qui peut s'en inspirer pour accroître son influence à l'étranger et obtenir en retour une meilleure visibilité dans les débats globaux, plus de touristes et finalement de nouveaux financements pour la culture et les idées.
#VienPhaptaiHanoi #15thienquang #IFV #institutfrancaishanoi #institutfrancais #sách #livres
Where is it happening?
Viện Văn hoá, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam - Vicast, 32 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hanoi, VietnamEvent Location & Nearby Stays: